Trào ngược dạ dày thực quản và những hệ luỵ khôn lường

Trào ngược dạ dày thực quản và những hệ luỵ khôn lường

Trong những năm gần đây, tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan đến đường ruột, đặc biệt là trào ngược dạ dày thực quản ngày một trở nên phổ biến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng của cuộc sống.

Trào ngược dạ dày thực quản là gì?

Trào ngược dạ dày thực quản được hiểu đơn giản là tình trạng dịch ở dạ dày bị trào ngược lên thực quản, gây khó khăn đối với cơ thể trong quá suốt trình chuyển hoá và hấp thụ thức ăn.

Theo Sinh Y trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi dịch ở dạ dày bị đẩy ngược lên thực quản, điều này dẫn đến việc thực quản “lầm tưởng” mình là dạ dày và thay đổi cấu trúc tế bào, thay đổi cơ chế hoạt động để phù hợp với chức năng của dạ dày. 

Các triệu chứng thường gặp của người bị trào ngược dạ dày thực quản

Các triệu chứng thường gặp của người bị trào ngược dạ dày thực quản
Các triệu chứng thường gặp của người bị trào ngược dạ dày thực quản

Người bị trào ngược dạ dày thực quản thường xuất hiện rất nhiều triệu chứng khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là những triệu chứng sau đây:

  • Khó nuốt: Hiện tượng này xuất phát từ nguyên nhân dịch vật và nước tiểu trong dạ dày bao gồm acid và enzym tiêu hóa khi trào ngược có thể gây kích ứng và làm tổn thương niêm mạc của thực quản. Điều này có thể dẫn đến cảm giác đau rát và khó nuốt.
  • Ợ hơi, ợ nóng, ợ chua: Khi dịch trong dạ dày được đẩy lên thực quản, sẽ gây ra áp lực với cơ thắt đại tràng dưới, gây ra hiện tượng ợ. Chính vì vậy, khi ăn một số loại thức uống và thực phẩm, chẳng hạn như rượu, cafein, thức ăn nhanh, thực phẩm có nhiều đường và chất béo có thể làm tăng triệu chứng ợ bởi chúng làm tăng lượng acid trong dạ dày.
  • Khó ngủ: Trào ngược dạ dày thường xảy ra vào ban đêm, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của người bệnh. Cụ thể, cảm giác khó thở, đau rát ở phần thực quản và ngực khi trào ngược xảy ra vào ban đêm có thể làm gián đoạn giấc ngủ hoặc khó chìm vào giấc ngủ.
  • Táo bón: Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do sự giãn cơ và sự suy yếu của khí quản – nơi tiếp xúc với dạ dày, làm giảm động lực tiêu hóa và kìm hãm quá trình tiêu hoá thức ăn. Điều này có thể dẫn đến táo bón và khó tiêu hóa.
  • Buồn nôn, nôn thường xuyên: Khi axit dịch vị dạ dày được đẩy lên khí quản và họng, nó có thể làm kích thích các thần kinh giác quan ở vùng họng, mang lại cảm giác buồn nôn.
  • Hay xuất hiện những cơn ho: Khi các chất lỏng từ dạ dày tràn lên thực quản, có thể kích thích các cơ ở xung quanh niêm mạc thực quản, gây ra các cơn co bóp và cảm giác khó chịu. Lúc đó, các cơn ho sẽ lần lượt xuất hiện khi các chất lỏng từ dạ dày tràn lên khí quản và kích thích niêm mạc khí quản, gây ra phản ứng ho.
Xem Thêm:   Bệnh Gout: 10 thực phẩm nên ăn và 5 thực phẩm nên tránh

Ngoài ra, trong một số trường hợp người bệnh còn mắc các triệu chứng như: đau dạ dày một cách dữ dội, miệng tiết nhiều nước bọt, cơ thể thường xuyên bị mệt mỏi,…

Nguyên nhân của bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Nguyên nhân của bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Nguyên nhân của bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là kết quả tiêu cực của một quá trình ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh. Dưới đây là một trong những nguyên nhân thường gặp:

  • Thường xuyên ăn thịt: Trong thịt có chứa nhiều chất đạm và chất béo, những chất này chính là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy việc sản xuất axit dạ dày và làm chậm quá trình tiêu hóa. Khi thức ăn bị tiêu hóa chậm trong dạ dày có thể dễ dàng tràn ngược trở lại thực quản, gây ra cảm giác châm chích, đau rát, khó chịu, và trào ngược dạ dày.
  • Uống sữa thường xuyên: Trong sữa có chứa lượng lớn đường và protein, khi tiêu thụ quá nhiều sữa, đường và protein trong sữa có thể làm tăng lượng acid trong dạ dày. Sự tăng acid trong dạ dày có thể gây kích thích các cơ trong thực quản và dạ dày, dẫn đến triệu chứng trào ngược dạ dày.
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc Tây: Cholecystokinine, glucagon, aspirin, ibuprofen,…

Ngoài ra, căng thẳng hay béo phì, ăn uống không điều độ, sử dụng nhiều chất kích thích…cũng là một trong số những nguyên nhân trực tiếp gây trào ngược dạ dày thực quản.

Những hệ luỵ khôn lường của trào ngược dạ dày thực quản

Với những triệu chứng không quá đau đớn, người bệnh thường có tâm lý chịu đựng theo khả năng của cơ thể. Điều này đã góp phần dẫn đến nhiều hệ luỵ nghiêm trọng như:

  • Biểu hiện ngoài thực quản: Viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai giữa tái diễn nhiều lần. 
  • Tăng nặng mức độ bệnh với người có tiền sử hen suyễn. Ăn mòn răng, axit trào vào phổi có thể gây xơ phổi….
  • Ung thư thực quản: Axit khiến thay đổi vị trí mô lót thực quản, tăng nguy cơ ung thư thực quản.
  • Hẹp thực quản: Axit dạ dày trào lên thực quản, gây ra các mô sẹo và làm hẹp thành thực quản, khiến bệnh nhân đau khi nuốt.
  • Loét thực quản: Chất Axit dạ dày trào lên thực quản làm mòn mô thực quản gây tình trạng nhiễm trùng đồng thời tạo ra các vết loét kèm chảy máu dẫn tới đau đớn, khó chịu.
  • Hen suyễn: Có đến 25 – 40% người bệnh trào ngược dạ dày thường bị ho mãn tính. Cơn ho thường xuất hiện khi axit từ dạ dày bắt đầu trào ngược lên thực quản khiến những giọt axit đọng vào thanh quản hoặc cổ họng, lâu ngày có thể gây hen.
  • Thực quản Barrett: Thực quản barret được hiểu là tình trạng mô vảy ở đoạn dưới của thực quản bị biến đổi thành mô dạng cột giống như dạ dày để thực hiện chức năng của dạ dày(dị sản ruột). Quá trình này là di chứng của sự tổn thương của lớp lót của thực quản và nguyên nhân cũng như biểu hiện phổ biến nhất chính là trào ngược dạ dày thực quản.
Xem Thêm:   Cách Trị Táo Bón Không Cần Dùng Thuốc

Phương pháp điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Trên thực tế, có thể thấy vấn đề trị dứt điểm trào ngược dạ dày thực quản vẫn đang còn bỏ ngỏ đối với đại đa số bệnh nhân. Những toa thuốc dày đặc chỉ góp phần giảm nhẹ các triệu chứng của cơ thể, sau một thời gian bệnh vẫn sẽ tái phát và mang theo những hệ luỵ. Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ nhiều lý do không hợp thuốc hoặc người bệnh không đủ khả năng để thích nghi với số lượng thuốc được kê đơn.

Như vậy để trị dứt điểm trào ngược dạ dày chúng ta chỉ có một cách thức duy nhất là thay đổi lối sống sao cho khoa học, xây dựng một bữa ăn đúng với nhu cầu của cơ thể. Điều này thúc đẩy quá trình cân bằng hệ vi sinh vật trong đường ruột – yếu tố cơ bản để quyết định một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh. 

Đối với người bị trào ngược dạ dày thực quản, mỗi bữa ăn nên bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, thực phẩm giàu chất xơ, đồng thời tăng cườn

Kết Luận

Việc xây dựng bữa ăn phải phù hợp với thể trạng của từng người bệnh để đạt được hiệu quả cao nhất. Không nên áp dụng chế độ ăn của người này bệnh này cho người bệnh khác, việc này không những không đem lại hiệu quả mà còn vô tình làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người bệnh. Để đảm bảo bữa ăn hợp với cơ thể của bảg các vi khuẩn có lợi cho đường ruột bằng men tự nhiên như men mía,…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

PHP Code Snippets Powered By : XYZScripts.com